Kiểm định
- Kiểm Định Thiết Bị Nâng
- Kiểm Định Thang Máy
- Kiểm Định Xe Nâng
- Kiểm Định Cầu Trục
- Kiểm Định Palang
- Kiểm Định Thiết Bị Áp Lực
- Kiểm Định Nồi Hơi
- Kiểm Định Máy Nén Khí
- Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét
- Kiểm Định Máy Xây Dựng
Quảng cáo bên trái
An toàn lao động khi sử dụng máy nén khí sau quy trình kiểm định
Máy nén cần được bảo trì định kỳ theo hướng dẫn của hồ sơ kỹ thuật. Cần phải tuân thủ theo các kiến nghị mà đơn vị kiểm định máy nén khí đã nêu trong biên bản kiến nghị. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các điều sau đây để làm tốt hơn công việc bảo dưỡng máy nén khí.
Đối với máv nén khí
– Máy nén khí phải đựơc vận hành theo đúng tài liệu hướng dẫn vận hành.
– Thiết bị điện phải được nối đất.
– Khi sửa chữa phải ngắt điện và treo bản: “ cấm đóng điện có người làm”
– Tất cả các bộ phận dẫn hướng phải có nắp bảo vệ.
– Các thiết bị báo động phải luôn trong tình trạng làm việc tốt.
– Tuyệt đối không được sửa chữa khi máy đang làm việc.
– Không được đê các chất dễ cháy nô ở cạnh máy.
– Công tác phòng cháy chữa cháy phải luôn được đảm bảo và ở tư thế sẵn sàng khi xẩy ra sự cố.
– Người thợ vận hành máy phải nghiêm túc tuân thủ các quy định về an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
Đối với bình chứa khí nén
– Công việc an toàn đối với bình chứa khí nén đòi hỏi người sử dụng phải được huấn luyện và sát hạch kỹ về chuyên môn, quy phạm, quy chuẩn an toàn.
– Phải tuyệt đối tuân thủ những quy định sau:
+ Không cho phép sửa chữa bình và các bộ phận chịu áp lực của nó trong khi bình làm việc.
+ Cấm chèn, hãm, treo thêm vật nặng hoặc dùng bất cứ biện pháp gì đế tăng thêm tải trọng của van an toàn trong khi bình sử dụng.
– Không cho phép hoặc phải đình chỉ việc sử dụng bình trong các trường hợp sau:
+ Khi áp suất bình tăng quá áp suất cho phép, mặc dù các yêu cầu khác quy định trong quy trình vận hành đều đảm bảo.
+ Khi các cơ cấu an toàn không hoàn hảo.
+ Khi phát hiện thấy các bộ phận cơ bản của bình có vết rạn nứt, móp méo, xì hơi hoặc chảy nước ở các mối hàn, rò rỉ ở các mối ghép bằng bu lông hoặc đinh tán, các miếng đệm bị xơ…
+ Khi xẩy ra cháy đe doạ trực tiếp đến bình đang có áp suất
+ Khi áp kế bị hư hỏng và không có khả năng làm việc.
+ Phải tuân thủ các quy định an toàn về kiêm tra đối với bình chịu áp lực. Kiêm tra bên trong 3 năm/lần.
Ép thuỷ lực 6 năm/lần
+ Van an toàn của bình cũng phải được kiêm tra thường xuyên và ép thử theo quy định 6 tháng/lần với áp suất không quá 110 atm.
Lưu ý: cần phải tuẩn thủ theo các yêu cầu mà bên đơn vị kiểm định an toàn đã yêu cầu. Người vận hành máy nén khí phải được học an toàn lao động và có chứng chỉ vận hành thiết bị áp lực./.
Kiểm định khác
- Kiểm định bình khí nén 300 lít ở H. Châu Thành T. Tây Ninh(17/01/15)
- Kiểm định bình tách dầu chứa và cấp khí nén 60 lít tại Bình Dương(17/01/15)
- Kiểm định máy nén khí LS 2510 – 24 lít ở Tp.HCM(17/01/15)
- Kiểm định bình khí nén BM24 – 24 lít tại Tp.HCM(16/01/15)
- Kiểm định bình chịu áp lực, thiết bị áp lực(16/01/15)
- Trung tâm kiểm định máy nén khí,bình khí nén theo quy trình chuẩn(16/01/15)
- Kiểm định máy bơm hơi(16/01/15)