Các hình thức kiểm định cầu trục
– Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của cầu trục, cổng trục, pa lăng điện theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.
– Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của cầu trục, cổng trục, pa lăng điện theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.
– Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn cầu trục, cổng trục, pa lăng điện theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trong các trường hợp sau:
+ Sau khi sửa chữa,nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của thiết bị.
+ Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt.
+ Khi có yêu cầu của cơ sở sử dụng hoặc cơ quan có thầm quyền.
Quy trình kiểm định cầu trục
Khi kiểm định cầu trục phải lần lượt tiến hành theo các bước sau kèm theo các tiêu chuẩn kiểm đ:
+ Kiểm tra hồ sơ, lý lịch của thiết bị.
+ Kiểm tra bên ngoài.
+ Kiểm tra kỹ thuật- Thử không tải.
+ Các chế độ thử tải- Phương pháp thử.
+ Xử lý kết quả kiểm định.
Lưu ý: Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được tiến hành khi kết quả kiểm tra ở bước trước đó đạt yêu cầu. Tất cả các kết quả kiểm tra của từng bước phải được ghi chép đầy đủ vào bản ghi chép hiện trường (biên bản kiểm định an toàn cầu trục)theo mẫu qui định tại Phụ lục 01 và lưu lại đầy đủ tại tổ chức kiểm định.
Tiêu chuẩn kiểm định cầu trục
– TCVN 4244-2005: Thiết bị nâng thiết kế, chế tác và rà soát kỹ thuật.
– TCVN 4755-1989: Cần trục- đề nghị an toàn đối với các thiết bị thuỷ lực.
– TCVN 5206-1990: Máy nâng hạ- đề nghị an toàn đối với đối trọng và ổn trọng.
– TCVN 5207-1990: Máy nâng hạ – đề nghị an toàn chung.
– TCVN 5209-1990: Máy nâng hạ – đề nghị an toàn đối với thiết bị điện.
– TCVN 5179-90: Máy nâng hạ- đề nghị thử thuỷ lực về an toàn.
Để nhận có bảng giá kiểm định cầu trục tốt nhất, vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh.

  • Kiểm định cầu trục dầm đơn 2,8 tấn tại Bình Chánh – Tp.HCM

    Kiểm định cầu trục dầm đơn 2,8 tấn tại Bình Chánh – Tp.HCM

    Thông số kỹ thuật cầu trục dầm đơn 2,8 tấn – Mã hiệu: 2,8T x 4M – Vận tốc nâng: 3,8 m/ph – Số chế tạo: 3595603 – Vận tốc di chuyển xe con: 16,0 m/ph – Năm sản xuất: Không rõ – Vận tốc di chuyển thiết bị: 16,5 m/ph – Nhà chế tạo: […]

  • Nội quy an toàn sử dụng cầu trục

    Nội quy an toàn sử dụng cầu trục

    1. Chỉ những người có trách nhiệm mới được sử dụng thiết bị 2. Chỉ được phép nâng chuyển tải trọng khi biết rõ trọng lượng của nó. Không được phép sử dụng thiết bị với chế độ làm việc nặng hơn chế độ quy định. 3. Phải dùng dây cáp tương ứng với trọng […]

  • Hướng dẫn kiểm tra định kỳ cầu trục

    Hướng dẫn kiểm tra định kỳ cầu trục

    Để kéo dài tuổi thọ của hệ thống cầu trục, ta phải bảo dưỡng cận thận dựa theo bản tiêu chuẩn kiểm tra, và cũng để ngăn chặn tai nạn xảy ra, ta phải bảo đảm thực hiện việc kiểm tra đúng kỳ hạn bằng cách sử dụng giàn giáo và các phương tiện kiểm […]

  • Hướng dẫn bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ cầu trục

    Hướng dẫn bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ cầu trục

    Nội dung chủ yếu của sửa chữa định kỳ cầu trục gồm các bước sau: Sửa chữa bảo dưỡng ca: Trước khi giao ca phải – Kiểm tra sự làm việc của hệ lấy điện – Kiểm tra hiệu chỉnh phanh – Kiểm tra các thiết bị điện, mạch điện – Kiểm tra mức dầu […]

  • Nguyên nhân – Biện pháp khắc phục các hư hỏng đối với cầu trục, cổng trục

    Nguyên nhân – Biện pháp khắc phục các hư hỏng đối với cầu trục, cổng trục

    HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Khi nâng hạ có hiện tượng phanh bị trôi –   Khe hở của má phanh trên tang quá lớn.-  Má phanh bị mòn –     Điêu chỉnh khe hở của má phanh.-  Thay má phanh mới An toàn bộ các nút không có chuyển động nào làm việc […]

  • Hướng dẫn cách thử tải tĩnh và tải động khi kiểm định cầu trục

    Hướng dẫn cách thử tải tĩnh và tải động khi kiểm định cầu trục

    Trước khi tiến hành thử tải tĩnh và tải động đối với cầu trục, các bạn cần phải tiến hành kiểm tra bên ngoài cầu trục một cách tổng thể, rồi mới quyết định tiến hành thử tải theo yêu cầu. Kiểm tra bên ngoài cầu trục Kiểm tra lại tòn bộ cầu trục, kiểm […]

  • Hướng dẫn vận chuyển và lắp đặt cầu trục

    Hướng dẫn vận chuyển và lắp đặt cầu trục

    Vận chuyển: Để phù hợp với điều kiện vận chuyển, cầu trục được chế tạo thành từng cụm rời nhau. Bao gồm các cụm chính sau: Dầm chính: 1 cụm Dầm đầu: 2 cụm ( bao gồm dầm đầu và cụm di chuyển). Cụm Cabin điều khiển: 1 cụm (nếu có) Pa- lăng điện: 01 […]

  • Những điều cần lưu ý khi kiểm định hệ thống điện của cầu trục

    Những điều cần lưu ý khi kiểm định hệ thống điện của cầu trục

    Các kiểm định viên cần lưu ý nhiều hơn đến vấn đề an toàn lao động trong khi kiểm tra các bộ  phận về điện. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị bảo hộ lao động, cũng như kiểm tra tổng thể hệ thống điện của cầu trục. I. HỆ THỐNG ĐIỆN NÓI […]

  • Cấu tạo của cầu trục và các công dụng của các bộ phận

    Cấu tạo của cầu trục và các công dụng của các bộ phận

    I. Cấu tạo chung của cầu trục Cầu trục được thiết kế, chế tạo có kết cấu dạng khung hộp, cân đối, bền vững. Vật liệu sử dụng bao gồm các loại thép hình, thép tấm thông dụng. Liên kết giữa các chi tiết và cụm chi tiết của cầu trục là mối liên kết […]